Skip to content

Commit

Permalink
[PUBLISHER] Merge #228
Browse files Browse the repository at this point in the history
* PUSH NOTE : Tôi Tự Học.md

* PUSH NOTE : Know thyself.md

* PUSH NOTE : 26.07 Chân Phước Anre Phú Yên.md
  • Loading branch information
thienqc authored Jan 19, 2024
1 parent 04f1ca1 commit 157c89b
Show file tree
Hide file tree
Showing 3 changed files with 81 additions and 51 deletions.
1 change: 1 addition & 0 deletions docs/post/26-07-anre-phu-yen.md
Original file line number Diff line number Diff line change
Expand Up @@ -14,6 +14,7 @@ URL: https://www.facebook.com/photo?fbid=760130849479148&set=a.461380502687519
# 26.07 | Chân Phước Anre Phú Yên

![](https://i.imgur.com/D1RCrnM.png)

*Tượng Anrê Phú Yên trong khuôn viên Nhà thờ Mằng Lăng*

Chân Phước Anre Phú Yên sinh năm 1625 tại Phú Yên. Ngài được cha Đắc Lộ, một trong những thừa sai của Dòng Tên tại Việt Nam, rửa tội tại Dinh Trấn năm 1641. Năm sau, ngài theo cha Đắc Lộ ra trụ sở Dòng Tên ở Hội An, gia nhập Hội Thầy Giảng. Mặc dầu ít tuổi nhất trong Hội, ngài tỏ ra là một thanh niên đạo hạnh, thông minh và hiếu học, nhiệt thành với hoạt động tông đồ, nên được cha Đắc Lộ gọi là “vị thánh nhỏ”.
Expand Down
1 change: 1 addition & 0 deletions docs/post/know-thyself.md
Original file line number Diff line number Diff line change
Expand Up @@ -2,6 +2,7 @@
filename: know-thyself
aliases:
- Know thyself (Γνώθι σαυτόν)
- Biết chính mình
share: true
ID: 159160
tags:
Expand Down
130 changes: 79 additions & 51 deletions docs/post/toi-tu-hoc.md
Original file line number Diff line number Diff line change
Expand Up @@ -17,7 +17,7 @@ Type:
Last_Read: 2020-12-22
share: true
ID: 159160
date: 2020-12-20
date: 2024-01-19
---

# Tôi tự học
Expand All @@ -40,68 +40,96 @@ Một vài nguyên tắc làm việc
- Phải có sức khoẻ dồi dào

> [!quote] Quote
> Thiên tài chẳng qua là một sự nhẫn nại lâu ngày. ~ A. De Vigny
> Thiên tài chẳng qua là một sự nhẫn nại lâu ngày.
---
## Mục lục

### §1. THỬ TÌM MỘT ĐỊNH NGHĨA

a. Thế nào là người học thức?

b. Học để làm gì?

c. Thế nào là bậc thiên tài?
#### a. Thế nào là người học thức?
- “Con chiên ăn cỏ, đâu phải để mà nhả cỏ mà là để biến thành những bộ lông mướt đẹp. Con tằm ăn dâu, đâu phải để mà nhả dâu, mà là để nhả tơ…”
- học nhiều và học thức không giống nhau
#### b. Học để làm gì?
- có nhiều kẻ họ sống hết sức hạnh phúc trong sự ngu dốt và ở-không-nhưng của họ…
- Ta và anh ăn mày này, ai hạnh phúc hơn ai? Thật, cũng khó mà trả lời cho dứt khoát.
- hạnh phúc là được làm chủ hành động ta, tư tưởng ta, tình cảm ta… và mỗi ngày mỗi làm cho cái người của ta thêm sáng suốt hơn, thêm tự do hơn, thêm to rộng hơn… nghĩa là thêm mới mẻ hơn.
- Học, là để mưu hạnh phúc, nghĩa là để làm cho mình càng ngày càng mới, càng ngày càng cao, càng ngày càng rộng…
- “Học thức là cái gì còn lại khi mình đã quên tất cả”. ~ Herriot
- (Tri vong thị phi, tâm chi thích dã)”. Hiểu được câu nói này của Trang Tử là hiểu được cái diệu pháp của phép Học rồi vậy.
#### c. Thế nào là bậc thiên tài?
- “thiên tài chỉ là một sự bền bỉ nhẫn nại lâu ngày” ~ A. De Vigny

### §2. NHỮNG YẾU TỐ CHÍNH

a. Học vấn và thời gian

b. Cái học về bề rộng và cái học về bề sâu

c. Cố gắng: Điều kiện đầu tiên của sự tiến bộ tinh thần

d. Cố gắng mà được bền bỉ là nhờ có sự hứng thú làm hậu thuẫn

đ. Biết tổ chức sự hiểu biết của mình

e. Óc phê bình

g. “Biết mình” là cái học đầu tiên của người trí thức

h. Học để thành công trong con đường xử thế

i. Óc tinh nhuệ

k. Biết tuyển chọn
#### a. Học vấn và thời gian
- > “Đời sống ta có hạn mà sự học hỏi thì vô hạn…” ~ [Trang Tử](../../Trang%20T%E1%BB%AD.md)
- Hạng "dốt kim thời": họ viện lẽ “bể học mênh mông mà thời giờ không có đủ…vậy tốt hơn việc nhà mình mình biết, ghé mắt vào việc nhà kẻ khác để làm gì? Học làm gì, rút cuộc cũng không hiểu biết gì hơn người không học… Socrate há không có nói: “Điều mà ta biết rõ nhất là ta không biết gì cả!” hay sao?”
- Hạng chuyên môn: họ quyết định chọn một vài sự hiểu biết nào mà họ thích nhất, rồi bám lấy, ngăn tường đắp luỹ, đem tất cả thời giờ và tâm trí họ để nghiên cứu một cách sâu xa triệt để hơn. Đấy là giải pháp của nhà chuyên môn.
- Hạng người “ngụy bác học” hay “ngụy trí thức” lại cũng là nạn nhân của vấn đề nan giải trên đây: cái học thì vô cùng mà thời gian thì có hạn. Họ không chịu dốt, nhưng họ cũng không có đủ can đảm làm nhà chuyên môn. Họ là hạng người “dở dở ương ương”: cái gì cũng biết, nhưng không có cái gì thực biết. Đấy cũng là lối học ở nhà trường đã đào tạo một hạng người “bác học nửa mùa”.
#### b. Cái học về bề rộng và cái học về bề sâu
- Rộng
- Mọi sự, mọi vật trên đời rất liên quan mật thiết với nhau
- Người trí: tìm thấy nhiều nguyên nhân sâu xa và rộng rãi, cần có một cái học rộng rãi để khỏi phải bị thiên kiến trong khi nhận xét và phê bình
- Sâu
- “Phải có một cái học tổng quát để phụng sự cho ngành chuyên môn của mình!” ~ Victor Duruy
- đi sâu vào một ngành học nào, người ta rốt cuộc cũng tìm ra được cái học bao la tổng quát, vì sự vật trong đời chằng chịt dính líu nhau, không có một sự vật nào là cô đơn độc lập cả.
- giúp công việc càng trở nên tinh tiến, mau lẹ
- "sai ngoa về nghề nghiệp": bệnh nghề nghiệp
- Cần phải vừa rộng, vừa [sâu](./ban-ve-hoc-sau.md)
#### c. Cố gắng: Điều kiện đầu tiên của sự tiến bộ tinh thần
- Tránh những sách "mì ăn liền", dọn sẵn mà ta không thể chủ động tiếp thu
- Đọc sách mà có lợi cho tinh thần là khi nào mình biết vận dụng tất cả năng lực và năng khiếu của mình, nhận thức được rõ ràng những ý kiến sâu thẳm của lòng mình và đem ra so sánh với những ý kiến dị đồng của tác giả, biết sắp đặt lại những ký ức của mình, biết trầm ngâm suy nghĩ, biết làm việc có phương pháp, tóm lại, biết thảo luận và thông cảm với tác giả quyển sách mình đọc, đó là biết cách đọc sách đấy.
#### d. Cố gắng mà được bền bỉ là nhờ có sự hứng thú làm hậu thuẫn
- Lòng ham muốn mê say là một động cơ thúc đẩy và nuôi nấng sức cố gắng không ngừng đến cực độ.
#### đ. Biết tổ chức sự hiểu biết của mình
- Kẻ có trình độ văn hoá cao rộng là người có rất nhiều bực thầy, nhưng không nô lệ một ông thầy nào cả
- Không lệ thuộc vào hệ thống tư tưởng nào
-_hoài nghi triết lý_” (doute philosophique)
#### e. Óc phê bình
- Học
- cái “học” ấy đừng phải là một cái học “quá chuyên môn”
- Cái “học” ấy phải là một cái học do sự suy nghĩ nghiền ngẫm mà có, chứ không nên là cái học do kẻ khác mang lại cho mình, sẵn sàng tránh cho ta vận động đến óc phê bình, phán đoán hay suy nghĩ gì cả.
#### g. “Biết mình” là cái học đầu tiên của người trí thức
- Chiều hướng ngoại: nghiên cứu, khoa học, ngoại giới
- Chiều hướng nội: tình cảm, ý tưởng của ta, nội tâm, con người ta
- “Tri nhân giả trí; tự tri giả minh” (Biết người là trí; biết mình là sáng)
- [Biết chính mình](./know-thyself.md)
#### h. Học để thành công trong con đường xử thế
#### i. Óc tinh nhuệ
- Chính óc tinh nhuệ nó giúp ta trên con đường nghiên cứu những gì mà giác quan của ta không còn nhận xét được nữa, tức là giúp ta hoạt động trên những vùng tinh thần rất tế nhị của tình cảm và tư tưởng: ở đây ta chỉ có thể cảm được chứ không còn suy tính ra được, ta có thể nhận thấy ngàn muôn sợi dây liên lạc vô cùng tế nhị và chằng chịt mà ta không sao thấy được dấu hiệu gì bộc lộ bên ngoài
#### k. Biết tuyển chọn
- Sách hay, đoạn hay, câu hay, ý hay
- [Commonplace book](./commonplace-book.md)
- Nếu bạn chỉ đọc những quyển sách mà mọi người đang đọc thì bạn cũng chỉ nghĩ những gì mọi người đang nghĩ ~ [Haruki Murakami](../../Haruki%20Murakami.md)

### §3. NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN TIỆN
#### a. Thời giờ
- Tưới cây, người ta cũng tưới từ từ, và phải có thời gian, nước mới có thể thấm nhuần gốc rễ. Có thời gian, trái mới chín, hoa mới trổ.
#### b. Tinh thần tản mác
- Muốn có được một học vấn uyên thâm, cần phải tránh những cơ hội làm cho tinh thần tản mác trong một đời sống quá phiền phức.
- Biết từ chối, đó là một sức mạnh của tâm hồn.
- Người quyết tâm đào tạo cho mình một đời sống tinh thần, phải ít ra có một đời sống đơn giản, một nếp sống xa hẳn cuộc sống xa hoa của đời náo nhiệt bên ngoài, nghĩa là, nếu có thể được, nên có một nếp sống của một người “ẩn dật”…
#### c. Đời sống đơn giản

a. Thời giờ

b. Tinh thần tản mác

c. Đời sống đơn giản

d. Sự tập trung tinh thần
#### d. Sự tập trung tinh thần

đ. Óc tổng quan
#### đ. Óc tổng quan

e. Óc nhân quả
#### e. Óc nhân quả

g. Óc tế nhị
#### g. Óc tế nhị

h. Óc thán thưởng
#### h. Óc thán thưởng

### §4. NHỮNG PHƯƠNG TIỆN CHÁNH

a. Đọc sách
#### a. Đọc sách

a1. Thế nào là sách hay?
#### a1. Thế nào là sách hay?

a2. Đọc sách để tìm hiểu mình
#### a2. Đọc sách để tìm hiểu mình

b. Phải đọc sách cách nào
#### b. Phải đọc sách cách nào

- b1. Tánh cách tôn nghiêm của sự đọc sách
- b2. Chỉ đọc những tác phẩm hay
Expand All @@ -122,9 +150,9 @@ b. Phải đọc sách cách nào

### §5. ĐỌC NHỮNG GÌ?

5.1. Đọc tiểu thuyết tâm lý
#### 5.1. Đọc tiểu thuyết tâm lý

5.2. Đọc sử
#### 5.2. Đọc sử

- 5.2.a. Phê bình ngoại bộ
- 5.2.b. Phê bình nội bộ
Expand All @@ -133,24 +161,24 @@ b. Phải đọc sách cách nào
- Tìm sự đích xác của chứng cứ
- So sánh tài liệu

5.3. Đọc báo
#### 5.3. Đọc báo

5.4. Đọc những sách về thiên văn và địa lý
#### 5.4. Đọc những sách về thiên văn và địa lý

- 5.4.a. Con người trong Vũ trụ
- 5.4.b. Con người trong thời gian
- 5.4.c. Con người trong không gian

### §6. HỌC NHỮNG GÌ

6.a. Học viết văn
#### 6.a. Học viết văn

6.b. Học dịch văn
#### 6.b. Học dịch văn

### §7. BA YẾU TỐ CHÍNH ĐỂ XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA VỮNG VÀNG

7.a. Óc khoa học
#### 7.a. Óc khoa học

7.b. Óc triết học
#### 7.b. Óc triết học

7.c. Biết xúc cảm
#### 7.c. Biết xúc cảm

0 comments on commit 157c89b

Please sign in to comment.